Lồng HDPE Cà Mau – Nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngành mũi nhọn

Nuôi trồng thủy sản được xem là một ngành mũi nhọn và cực kì được chú trọng của tỉnh Cà Mau. Việc ứng dụng lồng HDPE Cà Mau vào nuôi trồng thủy sản sẽ giúp nâng cao hiệu quả kinh tế cho toàn tỉnh. Giúp cuộc sống người dân ngày càng phát triển vượt bậc hơn.

so-luoc-long-hdpe-ca-mau

Từ lâu, việc nuôi trồng thủy sản đã được toàn tỉnh Cà Mau chú trọng để phát triển. Điều đó bắt nguồn từ khu vực địa lí và khí hậu của tỉnh Cà Mau. Nó cực kì phù hợp để phát triển nghề nuôi biển, nuôi trồng thủy hải sản. Chúng ta càng thấy rõ được điều đó khi Cà Mau đã và đang cực kì chú trọng với ngành nghề này. Các hộ nông dân phần lớn đều tập trung vào việc khai thác, nuôi trồng thủy sản. Theo báo cáo vào năm 2021, diện tích nuôi trồng thủy sản của tỉnh đạt hơn 300 nghìn ha. Đó là một con số cực kì lớn, đủ để khiến Cà Mau trở thành tỉnh luôn luôn dẫn đầu trong nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy hải sản.

Chính vì lẽ đó mà việc ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ vào nuôi trồng là điều ưu tiên hàng đầu. Ứng dụng lồng HDPE Cà Mau vào nuôi trồng thủy sản cho ngành mũi nhọn của tỉnh chính là biện phát tốt nhất để nâng cao hiệu quả kinh tế. Đưa nền kinh tế của cả tỉnh Cà Mau ngày một đi lên.

1. Lồng HDPE Cà Mau là gì?

long-hdpe-la-gi

Muốn biết được lồng HDPE, trước hết phải biết được chất liệu HDPE là gì. HDPE là một loại nhựa được làm từ các phân tử với mật độ pholyethylene cao (High-Density Polyethylene). Là một chất với đặc tính cực kì bền vững, độ bền cao và chống chịu được với nhiều môi trường. Lồng HDPE chính là loại lồng được làm từ chất liệu nhựa HDPE. Nghĩa là khung của lồng sẽ được làm từ chất liệu HDPE, đảm bảo được những ưu điểm của chất liệu. Vì thế mà lồng HDPE được ưu tiên lựa chọn cho việc nuôi trồng thủy hải sản trong thời điểm hiện nay.

Lồng HDPE hiện đang là loại lồng đạt tiêu chuẩn kĩ thuật vật liệu nuôi trồng thủy sản. Nhiều tỉnh, thành phố, vùng phát triển mạnh nghề nuôi biển cũng đang tích cực đẩy mạnh việc chuyển dịch. Chuyển dần sang đồng bộ sử dụng lồng HDPE trong nuôi trồng thủy sản, loại bỏ những dạng lồng truyền thống không đạt tiêu chuẩn. Vì thế mà việc thay đổi các loại lồng truyền thống để thay lồng HDPE là cực kì cần thiết. Đặc biệt là đối với Cà Mau, nổi tiếng là vùng đất chuyên sản xuất thủy sản tại Việt Nam. Lồng HDPE Cà Mau được thiết kế với nhiều kích thước và hình dạng khác nhau. Phù hợp với nhiều loại thủy sản khác nhau như: cá tra, cá ba sa, tôm, cua, ghẹ,… và nhiều loại thủy sản khác.

2. Lợi ích của lồng HDPE Cà Mau

2.1. Tiết kiệm chi phí

Xét về vấn đề chi phí, mới nhìn qua thì lồng truyền thống có vẻ sẽ có giá thành rẻ hơn so với lồng HDPE. Nhưng thực ra, lồng truyền thống chỉ dùng được trong ngắn hạn. Riêng lồng HDPE Cà Mau nếu đầu tư thì có thể sử dụng bền vững lên tới 50 năm. Giúp tiết kiệm chi phí đầu tư ở chiến lược lâu dài. Hơn nữa, lồng HDPE Cà Mau còn có tuổi thọ cao, không bị ăn mòn bởi nước biển và khả năng chịu lực tốt, giúp tiết kiệm điện năng với chi phí bảo trì và thay thế.

Chưa kể, vào các dịp mưa bão, lồng truyền thống không thể chống chịu được với những cơn bão quá mạnh. Gây nên thiệt hại về công sức và tài sản cho ngư dân nuôi trồng thủy sản. Nhưng với lồng HDPE, loại lồng có sức chịu gió bão lên tới cấp 12, điều đó sẽ không còn phải lo lắng. Lồng HDPE sẽ giúp ngư dân hạn chế rủi ro, mất mát tài sản trong mỗi mùa mưa bão.

2.2. Bảo vệ môi trường khi sử dụng lồng HDPE Cà Mau

long-hdpe-bao-ve-moi-truong

Lồng bè nuôi thủy sản truyền truyền thống được làm từ nhiều chất liệu khác nhau. Bởi do tính chất nuôi trồng thủy sản dạng tự phát mà người dân có gì làm nấy. Không có tính đồng bộ và trong khi đó sẽ có những chất không thân thiện với môi trường. Thêm vào đó, lồng bè truyền thống thường là các loại lồng dày đặc, nuôi trồng không khoa học thường dẫn đến lây lan virus, lan truyền dịch bệnh giữa các lồng với nhau. Điều này làm việc ô nhiễm môi trường nước ngày một trầm trọng hơn.

Việc thay lồng HDPE thay cho lồng truyền thống chính là giải pháp cho vấn đề này. Sản phẩm lồng HDPE Cà Mau được sản xuất từ ​​chất liệu HDPE không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sức khỏe của thủy sản và con người. Do đó, lồng nhựa HDPE Cà Mau được xem là một giải pháp bảo vệ môi trường hiệu quả.

2.3. Tăng năng suất nuôi trồng thủy sản

Khác với lồng bè truyền thống, lồng HDPE được thi công dựa hoàn toàn vào nhu cầu và đặc điểm nuôi trồng của ngư dân. Có các loại lồng như lồng tròn, lồng vuông, lồng chữ nhật. Các loại lồng có thể tách rời hoặc liên kết với nhau. Việc này sẽ tính được tình trang lây lan bệnh dịch giữa các lồng với nhau. Giảm thiểu được thiệt hại mỗi khi có dịch bệnh giữa các loài thủy sản xảy ra.

Lồng HDPE Cà Mau còn được thiết kế với nhiều kích thước và hình dạng khác nhau. Tối ưu hóa diện tích nuôi trồng thủy sản. Đồng thời, lồng nhựa HDPE còn giúp kiểm soát chất lượng nước và các yếu tố môi trường khác như nhiệt độ, độ mặn, pH, oxy hòa tan,… Giúp tạo ra môi trường nuôi trồng thủy sản tốt nhất và tăng năng suất nuôi trồng.

2.4. Dễ dàng chuyển đổi và cài đặt giao thông vận tải

long-hdpe-ca-mau-tien-loi

Một lợi ích không thể không nhắc đến của lồng HDPE nữa đó là độ tiện lợi. Lồng HDPE có kết cấu đơn giản, nhẹ và dễ vận chuyển. Khi đến nơi, chỉ cần gắn các chi tiết lại với nhau, lồng nuôi có thể sử dụng được. Do đó sẽ giúp tiết kiệm thời gian và chi phí vận chuyển, lắp đặt.

Với những lợi ích đáng kể như trên, lồng bè HDPE đang trở thành lựa chọn hàng đầu của nhiều nhà nuôi trồng thủy sản tại Cà Mau. Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả nuôi trồng và bảo vệ môi trường. Người nuôi cần lựa chọn loại lồng phù hợp với từng loại thủy sản. Và phù hợp với các quy định của cơ quan chức năng. Nếu bạn đang tìm kiếm một giải pháp hiệu quả để nuôi trồng thủy sản, thì lồng HDPE Cà Mau là một lựa chọn đáng cân nhắc. Chi tiết có thể tham khảo các loại lồng HDPE của STP Group để có được lựa chọn ưng ý nhất.