Sơn La là tỉnh có tiềm năng nuôi trồng thủy sản lớn với diện tích mặt nước rộng. Thời gian qua, tỉnh đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ ngư dân nuôi trồng thủy sản. Tỉnh liên tục tìm kiếm mô hình nuôi biển bền vững, ứng dụng công nghệ cao. Đồng thời cũng phải đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường. STP Group thấu hiểu được những khó khăn trong nuôi trồng thủy sản của tỉnh. Lồng HDPE Sơn La chính là giải pháp nuôi biển tập đoàn mong muốn đem đến cho người dân. Hãy cùng STP Group tìm hiểu về dự án trong bài viết dưới đây!
Mục lục
1. Tiềm năng và thách thức trong nuôi trồng thủy sản của tỉnh Sơn La
Mặc dù là một tỉnh miền núi nhưng Sơn La lại có tiềm năng lớn về nuôi trồng thủy sản. Tỉnh có lợi thế về diện tích mặt nước trong nuôi biển. Đặc biệt là ở sông Đà và lòng hồ thủy điện Sơn La. Những năm qua, tỉnh luôn phát huy lợi thế này với việc triển khai nhiều giải pháp khai thác, sử dụng nước lòng hồ để nuôi biển. Góp phần xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho người dân.
1.1 Tiềm năng trong nuôi trồng thủy sản của Sơn La
Sơn La có thuận lợi lớn về tự nhiên trong nuôi trồng thủy sản. Trên địa bàn tỉnh có khoảng 8.000 ha có khả năng nuôi trồng thủy sản. Trong đó, 2.440 ha là ao, hơn 5.000 ha là hồ đập, công trình thủy sản từ lớn đến nhỏ. Ngoài ra, còn có gần 5.000 ha ruộng lúa có thể kết hợp với nuôi cá.
Đặc biệt, là ở dòng sông Đà, sông Mã, 35 dòng suối lớn nhỏ đều có khả năng nuôi biển tốt. Bên cạnh đó, Sơn La còn có hồ thủy điện Hòa Bình và thủy điện Sơn La thuộc địa phận tỉnh có diện tích khoảng 20.000 ha. Những thuận lợi tự nhiên trên đã khẳng định Sơn La có tiềm năng lớn trong nuôi trồng thủy sản.
1.2 Thách thức trong nuôi trồng thủy sản của tỉnh
Thực tế cho thấy, bên cạnh những thuận lợi, Sơn La cũng gặp phải nhiều thách thức trong nuôi biển.
Môi trường thiên nhiên trong nuôi trồng thủy sản đang bị suy thoái và đang ngày càng gia tăng. Điển hình như vấn đề ô nhiễm môi trường nước do nước xả thải từ sinh hoạt, từ hoạt động nông nghiệp, công nghiệp. Cùng với việc nuôi biển ồ ạt đã dẫn đến nguy cơ gia tăng dịch bệnh cho vật nuôi. Vấn đề cấp bách trong nuôi biển lúc này là phải kiểm soát được ô nhiễm môi trường, dịch bệnh.
Về vấn đề cạnh tranh sản phẩm thủy sản, Sơn La còn gặp bất lợi bởi chưa có nhiều sản phẩm đặc sản. Sức cạnh tranh của các đối tượng bản địa như cá chiên, cá lăng, cá anh vũ… là rất lớn. Tuy nhiên, người dân, doanh nghiệp lại chưa chú trọng phát triển những loại cá đặc sản này.
Việc khai thác nuôi biển trong hồ thủy điện Sơn La còn chưa phát huy hết tiềm năng vốn có. Trong khi đó, nhu cầu thủy sản trong lòng hồ của các doanh nghiệp đang ngày càng gia tăng.
Liệu lồng HDPE Sơn La của STP Group có thể giải quyết được những nỗi lo âu trong nuôi trồng thủy sản mà người dân đang phải đối mặt? Mời nhà đầu tư, ngư dân tiếp tục theo dõi để biết được câu trả lời chính xác nhất.
Dự án lồng HDPE Sơn La STP Group sắp triển khai trong thời gian tới
2. Lồng HDPE Sơn La là mô hình nuôi trồng thủy sản mà tỉnh đang tìm kiếm
2.1 Mục tiêu trong nuôi trồng thủy sản của tỉnh Sơn La
Những mục tiêu trong nuôi trồng thủy sản mà tỉnh Sơn La đặt ra là: Mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản, tăng sản lượng và chất lượng thủy sản. Chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển nghề nuôi cá lồng bè bền vững. Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất và thiệt hại. Thực hiện công tác giám sát, cảnh báo môi trường trong nuôi trồng thuỷ sản chặt chẽ, phòng chống dịch bệnh…
Thực hiện những mục tiêu trên, UBND tỉnh Sơn La đã ban hành Kế hoạch thực hiện đề án phát triển thủy sản bền vững trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2023. Thực hiện chiến lược phát triển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
STP Group là doanh nghiệp đi đầu trong việc nghiên cứu sáng tạo đem đến đến cho nhà đầu tư, ngư dân giải pháp nuôi trồng thủy sản tốt nhất. Đối với tỉnh Sơn La, tập đoàn STP đã vạch ra dự án lồng HDPE Sơn La. Dự án dự báo sẽ là bước ngoặt lớn trong nuôi biển của tỉnh.
Lồng HDPE Sơn La dự báo sẽ là bước ngoặt phát triển trong ngành nuôi trồng thủy sản của tỉnh
2. 2 Vì sao lồng HDPE Sơn La là giải pháp nuôi trồng thủy sản tốt nhất cho tỉnh?
Dựa theo các nghiên cứu đánh giá về vật liệu HDPE, lồng HDPE STP thực sự là mô hình nuôi biển tiết kiệm, bền vững, bảo vệ môi trường.
Lồng HDPE Sơn La là mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững, tiết kiệm, thân thiện với môi trường
Lồng HDPE Sơn La được làm từ nhựa HDPE có độ dẻo cao. Nên lồng phù hợp với nhiều dạng địa hình, địa vật khác nhau. Đặc điểm này rất thích hợp cho Sơn La có địa hình núi non là chủ yếu. Ống HDPE có khả năng chịu được sức nước trong hồ thủy điện mà không bị giòn, gãy. Nếu sử dụng các lồng truyền thống như lồng bè từ gỗ, lồng bè khung sắt… trong hồ thủy điện Sơn La thì rất dễ bị nứt vỡ, trôi dạt.
Lồng HDPE Sơn La còn gây ấn tượng bởi khả năng thấm nước cực tốt. Đồng thời giữ được tính ổn định, nổi trên bề mặt vô cùng an toàn. Bên cạnh đó, là khả năng chống ăn mòn, chống tia UV, chống oxy hóa cực tốt. Sử dụng lồng HDPE ở ngoài trời, dưới ánh nắng mặt trời lâu mà vẫn giữ được độ bền. Tuổi thọ của lồng cũng là điểm cộng lớn của lồng HDPE Sơn La. Nếu các loại lồng truyền thống chỉ có độ bền khoảng 3 – 5 năm thì lồng HDPE STP có độ bền lên tới 50 năm. Nhờ đó sẽ giúp cho nhà đầu tư tiết kiệm được chi phí sửa chữa, thay thế tối đa.
Ngoài ra, lồng HDPE Sơn La còn có thể đáp ứng được nhu cầu của từng hộ nuôi trồng. Bởi lồng có sự đa dạng về kích thước, mẫu mã. Hiện STP Group có các sản phẩm lồng nuôi trồng thủy sản như lồng vuông HDPE, lồng tròn HDPE, lồng chữ nhật HDPE… Đã và đang được vận hành ở nhiều nơi. Lồng HDPE sẽ đáp ứng được mọi quy mô nuôi trồng thủy sản cho ngư dân tỉnh Sơn La.
Lời kết
Với nhiều năm hoạt động phát triển không ngừng, STP Group chính là lựa chọn đáng tin cậy cho các nhà đầu tư, ngư dân của tỉnh Sơn La. Thời gian qua, tập đoàn vinh dự khi trở thành chủ dự án trong việc cung cấp ống HDPE đạt chuẩn làm hệ thống lồng bè nuôi trồng thủy sản. Một số dự án nổi bật của tập đoàn STP có thể kể đến như Dự án Farm NTTS kết hợp du lịch tại Vân Đồn (Quảng Ninh), Cụm 04 ô lồng 5m*5m Vũng Rô (Phú Yên),…
Hy vọng bài viết trên đây sẽ đem đến thông tin bổ ích cho nhà đầu tư, bà con ngư dân. Lồng HDPE Sơn La chính là nỗ lực của STP Group nhằm đem đến cho người dân Sơn La giải pháp nuôi trồng thủy sản bền vững, hiệu quả kinh tế cao, thân thiện với môi trường.