Lồng HDPE Bình Định – Khai thác tiềm năng nghề nuôi trồng thủy sản

Lồng HDPE Bình Định là một dự án mang tới triển vọng cao cho ngành nuôi trồng thủy hải sản. Tập đoàn STP Group nắm rõ được điều đó. Và đang cố gắng mỗi ngày để có thể triển khai cho bà con phát triển hơn trong nghề nuôi biển.

Lồng HDPE Bình Định

Tỉnh Bình Định là một tỉnh có hoạt động nuôi trồng thủy sản hết sức mạnh mẽ. Người dân ở đây thực hiện nuôi thủy sản ở cả vùng nước mặn, nước ngọt và nước lợ. Tỉnh Bình Định có những lợi thế với chiều dài bờ biển rộng lớn. Lên tới hơn 3400 ha nuôi trồng thủy sản. Vì vậy mà một phần lớn trong việc phát triển kinh tế của tỉnh là dựa vào nghề nuôi trồng thủy sản. Nhìn rõ được cơ hội về phát triển kinh tế. Người dân cũng sớm nắm bắt và khai thác lợi thế. Đã có rất nhiều hộ gia đình duy trì được kinh tế và có nguồn thu nhất định từ nghề nuôi biển.

Tuy nhiên nó thực sự chưa có tính bền vững lâu dài sau này. Vì vậy, tập đoàn STP Group muốn phát triển lồng HDPE Bình Định để có hướng phát triển lâu dài hơn cho bà con ngư dân.

1. Tiềm năng trong việc nuôi trồng thủy sản của tỉnh Bình Định

Tiềm năng nuôi trồng thủy sản Bình Định

Theo báo cáo của sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Bình Định có đường bờ biển kéo dài với gần 3500 ha mặt nước để nuôi thủy hải sản. Nuôi trồng thủy sản được người dân khai thác ở cả ba môi trường nước: nước ngọt, nước mặt và nước lợ. Điều đó đủ thấy tiềm năng to lớn cho việc nuôi thủy sản ở vùng đất này lớn như thế nào. Các loại thủy sản chủ yếu được người dân lựa chọn là: cá hồng mỹ, cá mú, tôm hùm, mực lá,… Đặc điểm về địa hình, khí hậu và môi trường đều phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghề nuôi biển.

Nắm được điều đó, phần đa người dân tỉnh Bình Định cũng xác định phát triển theo nghề nuôi biển. Có hơn 500 hộ dân hiện đang đầu tư vào nghề này. Nuôi trồng thủy sản giúp cung cấp một lượng lớn kinh phí để duy trì cuộc sống của người dân. Nhiều hộ gia đình có nguồn thu và ổn định được cuộc sống cũng nhờ vào việc phát triển nghề nuôi biển. Nghề nuôi biển còn giúp cung cấp một lượng thủy hải sản cho thị trường. Tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương tỉnh Bình Định.

Tuy nhiên, vì xác định tầm quan trọng của nghề này với người dân địa phương. Không thể không chú tâm đến một số khó khăn hiện nay. Một phần lớn của khó khăn đối với ngư dân nuôi trồng thủy sản chính là việc người dân còn nuôi theo hình thức tự phát. Vì thế mà những lồng bè đều chỉ đang ở dạng lồng bè truyền thống, năng suất thấp.

2. Lồng HDPE thực sự là gì? Vì sao Bình Định cần lồng HDPE

Lồng HDPE là gì

Về cơ bản thì ngành nuôi trồng thủy sản mang lại nhiều kết quả khả quan cho người dân vùng này. Tuy nhiên, vì tính chất tự phát của người dân. Mà loại lồng bè dùng để nuôi thủy hải sản chưa đạt chất lượng. Lồng nuôi của người dân chủ yếu đều đang là loại lồng truyền thống. Được làm từ gỗ và dây lưới. Tuy nó tiết kiệm kinh phí và dễ làm nhưng hiệu quả nuôi trồng thủy sản lại không cao. Chưa kể nó còn dẫn tới một vài thách thức khác nữa.

Đầu tiên phải kể đến nhược điểm lớn nhất của lồng bè truyền thống chính là độ bền không cao. Vào các mùa mưa bão, sức chống chịu của những loại lồng bè này là cực kì nhỏ. Bà con muốn vượt qua cơn bão thì phải cố hết sức để gia cố lồng bè hoặc chấp nhận mất trắng. Nhược điểm thứ hai của lồng bè truyền thống chính là việc lây lan dịch bệnh ở các loài thủy hải sản. Lồng bè dạng truyền thống thường là làm dày đặc và gần sát nhau. Điều này dẫn đến việc lây lan dịch bệnh giữa các lồng thủy hải sản. Không kịp thời ngăn chặn được dịch bệnh.

Tổn thất nặng nề nếu chẳng may sự việc xảy ra. Và lồng truyền thống còn rất nhiều nhược điểm lớn khác nữa. Vì thế, muốn phát triển lâu dài mà vẫn giữ được sự ổn định về kinh tế thì cần phát triển lồng HDPE Bình Định.

Đặc điểm loại lồng HDPE Bình Định

Vậy lồng HDPE Bình Định là gì? HDPE là một loại nhựa với độ bền cao, độ chịu nhiệt cao trong thời gian dài, chịu lửa cao, chịu được tia UV trong thời gian dài. Với độ bền hóa học, chống ăn mòn bởi các môi trường kiềm, các chất axit,… Chống chịu được trong mọi loại môi trường, độ bền của HDPE có thể lên tới 50 năm. Lồng HDPE là loại lồng bè được làm từ chất liệu HDPE. Đủ hiểu được tính bền vững và mức độ hiệu quả mà nó mang lại.

3. Lợi ích của lồng HDPE Bình Định

Lợi ích lồng HDPE Bình Định

Theo nghị quyết 36-NQ/TW, Chiến lược phát triển bền vững kinh tế Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn tới năm 2045 đẩy mạnh việc phát triển bền vững kinh tế biển. Lồng bè HDPE ngày càng được đẩy mạnh để hướng tới mục tiêu này. Lược qua một số lợi ích của lồng HDPE Nam Định để hiểu nguyên nhân vì sao lồng HDPE lại được đề xuất nhiều như vậy.

Lồng HDPE giúp mang lại hiệu quả kinh tế cao nếu ứng dụng vào nuôi trồng thủy sản. Các loại lồng được bố trí một cách khoa học. Giúp tránh nóng, chống chịu được mưa bão, hạn chế ô nhiễm môi trường. Và hơn nữa còn có thể tăng thêm thu nhập của người dân rất nhiều. Nhờ kết hợp mô hình phát triển du lịch biển cùng với nuôi trồng thủy hải sản. Người dân nếu biết nhìn xa trông rộng thì sẽ thấy được điểm lợi của việc đầu tư vào phát triển lồng HDPE. Chưa kể nó còn giúp có tính đồng bộ trong nuôi trồng chứ không giống như nuôi trồng bằng nghề truyền thống.

Lồng HDPE Bình Định là một giải pháp giúp nghề nuôi trồng biển của tỉnh hướng tới mục tiêu tương lai sau này. Không chỉ dừng lại ở việc kiếm lợi nhuận trong thời gian ngắn mà bỏ quên chặng đường lâu dài. Ứng dụng sớm được lồng HDPE vào nuôi trồng thủy sản như là nắm bắt được tiến bộ kĩ thuật và khoa học. Người dân nên sớm gạt bỏ các loại lồng truyền thống. Chuyển qua lồng HDPE để đạt được hiệu quả kinh tế lâu dài hơn.