Chiến lược nuôi biển – Quy mô lớn & Phát triển bền vững

Thế kỷ 21 là thế kỷ mà khai thác biển đã thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược. Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt nhiều Đề án chiến lược nuôi biển, trong đó phải nhắc tới Đề án phát triển nuôi biển, nuôi trồng thủy sản đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045.

Chú trọng đầu tư – khai thác tiềm năng biển

Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi với 48 vũng vịnh biển. Tổng diện tích khoảng 4.000 km2, phân bố từ Bắc vào Nam. Trong đó vùng Nam Trung Bộ có nhiều nhất với 31 vũng vịnh, chiếm 64,6% tổng số vũng vịnh cả nước. Biển Việt Nam có hơn 2.000 loài cá. Trong đó có khoảng 130 loài có giá trị kinh tế. Trữ lượng cá biển của toàn vùng khoảng 4,2 triệu tấn; 1.600 loài giáp xác, sản lượng cho phép khai thác 50.000 – 60.000 tấn/năm. Lâu nay, phần lớn sản phẩm xuất khẩu từ biển là do đánh bắt. Nếu nuôi trồng tốt, chắc chắn biển Việt Nam sẽ cung ứng sản phẩm dồi dào cho thị trường thế giới. Từ đó, đa dạng sản phẩm, cung cấp dinh dưỡng chất lượng cho người tiêu dùng, nâng cao đời sống cho ngư dân. Quốc hội cũng đã tổ chức thảo luận cho ý kiến Dự thảo Nghị quyết trong chiến lược nuôi biển của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển chiến lược nuôi biển tại TP Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế,…

Theo ông Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam: “Chúng ta cần phát triển chiến lược nuôi biển trong ven bờ, ven các đảo và quần đảo, ngoài khơi xa và trên bờ, phát huy đa dạng sinh học của vùng nhiệt đới. Huy động nguồn lực kinh tế xây dựng chuỗi giá trị cho các sản phẩm biển chủ lực từ khâu sản xuất giống, thức ăn, bảo quản, chế biến, xuất khẩu, phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ”.

Chiến lược nuôi biển trở thành ngành sản xuất quy mô lớn

Mục tiêu cụ thể về phát triển đến năm 2025, tầm nhìn 2030

Mục tiêu cụ thể về phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2025, tầm nhìn 2030

Tình trạng ô nhiễm biển đáng báo động

Tình trạng phát triển khu du lịch và cơ sở kinh doanh nuôi trồng thủy hải sản ven bờ thiếu bền vững đã gây gia tăng thêm tình trạng ô nhiễm môi trường. Nhiều nơi việc nuôi biển còn tự phát, chưa có mô hình hoạch định phát triển cụ thể, dẫn đến chưa khai thác được tiềm năng biển. Chính vì thế, thúc đẩy chuyển giao công nghệ và chuyển đổi vật liệu mang tính bền vững, bảo vệ môi trường là việc rất cần thiết trong chiến lược nuôi biển dài hạn.

Giải pháp chiến lược nuôi biển vật liệu nhựa HDPE SuperPlas

Hiện nay Nhựa Super Trường Phát cung cấp các sản phẩm nuôi biển: lồng nổi, phao nổi, giàn nổi và lưới HDPE mang thương hiệu Superplas chất lượng cao. 

Phao nổi nuôi biển nhựa HDPE

Phao nổi nhựa HDPE

Lồng nổi nuôi biển nhựa HDPE

Lồng nổi nhựa HDPE nuôi cá

Phao nâng giàn nuôi biển

Phao nâng giàn nuôi hàu

Giàn nổi nuôi biển HDPE nhuyễn thể

Giàn nổi HDPE nhuyễn thể

Các dự án tiêu biểu chiến lược nuôi biển của Super Trường Phát

Bên cạnh các dự án ống HDPE dùng cho hạ tầng xây dựng, Super Trường Phát cũng phát triển mạnh các dự án vật liệu HDPE trong nuôi trồng thủy hải sản theo chiến lược nuôi biển tới năm 2030, tầm nhìn 2045 như:

  • – Giàn nổi nuôi nhuyễn thể tại Đảo Phất Cờ, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh
  • – Dự án lồng nuôi cá chim vây vàng tại Ninh Thuận
  • – Dự án Phao nuôi hàu tại Quảng Ninh.

phao nổi

Giàn phao bầu dục SuperPlas

Liên hệ Hotline để nhận tư vấn: 0983.799.269       

 

Xem thêm bài viết Công nghệ phát triển bền vững chuỗi giá trị hàu Vân Đồn